Muốn tăng cao phát triển cần phải có thể chế minh bạch

Kinh tế Việt Nam đang đứng trước một khúc ngoặt. Những khó khăn hiện nay như lạm phát ở mức cao, cán cân thanh toán quốc tế và ngân sách thâm hụt nặng có thể được giải quyết tạm thời bằng một số biện pháp mạnh, bằng việc thực thi quyết liệt các biện pháp đó trước nguy cơ bất ổn xã hội

 

Muốn phát triển kinh tế cần phải có

 

 

  • Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trưởng kinh tế (gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tương đối dài và ổn định).
  • Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế... Thay đổi. Trong đó tỷ trọng của vùng nông thôn giảm tương đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, đặc biệt là ngành dịch vụ.
  • Cuộc sống của đại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tươi đẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần của người dân được chăm lo nhiều hơn, môi trường được đảm bảo.
  • Trình độ tư duy, quan điểm sẽ thay đổi.
  • Để có thể thay đổi trình độ tư duy, quan điểm đòi hỏi phải mở cửa nền kinh tế.
  • Phát dịch vụ quyết toán thuế cuối năm triển kinh tế là một quá trình tiến hóa theo thời gian và do những nhân tố nội tại (bên trong) quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó.

 

 

Trường phái cơ cấu

Mô hình tăng trưởng tuyến tính nhiều giai đoạn

Lý thuyết phát triển phụ thuộc

Các lý luận kinh tế học tân cổ điển

 

Nhưng ở đây tôi muốn bàn về một vấn đề lâu dài hơn, đó là tính chất của giai đoạn phát triển sắp tới. Nếu chúng ta muốn giai đoạn sắp tới phải là giai đoạn tăng trưởng bền vững (sustained growth) thì hiện nay phải xây dựng những tiền đề về cơ chế, chính sách, kế toán thuế trọn gói chiến lược như thế nào? Tăng trưởng bền vững được thực hiện cũng có nghĩa là những biến động vĩ mô trầm trọng như hiện nay sẽ không xảy ra, do đó vấn đề sắp bàn cũng có liên quan đến những nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng hiện nay.

 

 

(PLO) - Hiện nay luật của Việt Nam giao cho các bộ ngành xây dựng luật nênmất đi tính khách quan. Vì vậy cần thiết phải chuyển chức năng xây dựngluật cho các cơ quan chuyên trách của Quốc hội đảm nhận.

Đó là đúc kết của nhóm thảo luận về Cải thiện khung thể chế pháp luật tại Hội thảo Vai trò của khuc vực tư nhân và Tổ chức xã hội trong tăng trưởng Hòa nhập do Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 9 – 9.

&Ldquo;Chính sách ở Việt Nam đang bị tác động bởi các nhóm lợi ích ra sao? Bài toán về minh bạch trong chính sách là một câu chuyện hết sức khó đối với Việt Nam”, TS Trần Tuấn, Giám đốcTrung tâm Nghiên cứu và Đào tạo phát triển cộng đồng đặt vấn đề khi nói về tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước. Theo TS Tuấn, quá trình xây dựng chính sách cần sự tham gia của các bên. Bởi thực tế hiện nay chúng ta nặng về phát triển kinh và vì thế đang tồn tại trong xã hội tình trạng các nhóm lợi ích chủ yếu là từ doanh nghiệp can thiệp vào các chính sách của nhà nước. &Ldquo;Đã đến lúc chúng ta phải phát triển xã hội với ba thực thể: nhà nước – doanh nghiệp - các tỗ chức xã hội và các bên đều có vai trò như nhau”, TS Tuấn nhấn mạnh.

Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam cũng cho rằng ngoài việc tham gia của Chính phủ, việc xây dựng chính sách cần phải tranh dịch vụ dọn dẹp sổ sách thủ sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ. &Ldquo;Hiện nay luật của Việt Nam giao cho các bộ ngành xây dựng nên mất đi tính khách quan. Vì vậy cần thiết phải chuyển chức năng xây dựng lực cho các cơ quan chuyên trách của Quốc hội đảm nhận. Muốn như vậy thì phải nâng cao năng lực của các cơ quan chuyên trách của quốc hội”, bà Cúc nói.

Theo bà Cúc, hiện nay việc lấy ý kiến tham vấn chính sách của các cơ quan nhà nước chưa đảm bảo chất lượng, trong khi cộng đồng doanh nghiệp vẫn còn thờ ơ, chỉ khi nào gặp vướng mắc thì mới lên tiếng. Vì vậy nên nhiều quy định từ luật đến thông tư còn xa rời thực tiễn. &Ldquo;Muốn xây dụng chính sách có chất lường thì cần hướng về lợi ích của những người hưởng thụ pháp luật chứ đừng hướng về lợi ích người quản lí. Trên cơ sở đó mới đưa ra những chính sách tạo thuận lợi cho người hưởng thụ chứ không phải chỉ tạo thuận lợi cho các cơ quan quản lí”, bà Cúc khuyến cáo.

T.HẰNG