Tới đây sẽ kiểm tra chặt tem CR ở mũ bảo hiểm

5.000 mũ bảo hiểm không đạt chuẩn vẫn có tem CR

 

 

CôngThương - * Trong tháng 9/2014, Bộ KHCN đã phối hợp với các đơn vị chức năng để tiến hành thanh tra một số cơ sở sản xuất MBH. Xin ông cho biết kết quả của cuộc thanh tra này?

 

Ngày 1-8, thượng tá Thành Kiên Trung, Phó trưởng Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (PC46), Công an Hà Nội, cho biết đơn vị vừa thu giữ hơn 5.000 chiếc mũ bảo hiểm của 8 nhà sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng như công bố.

Đáng chú ý những mũ bảo hiểm bị thu giữ này đều được dán tem hợp quy CR đảm bảo chất lượng và đang lưu thông trên thị trường.

Đoàn thanh tra được thành lập, bước tiếp theo nhằm dịch vụ quyết toán thuế cuối năm xử lý tận gốc vi phạm đối với các cơ sở sản xuất MBH có mẫu mũ qua thử nghiệm không đạt yêu cầu về chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 2: 2008). Đây là hoạt động thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Công văn số 5919/VPCP-V.I ngày 5/8/2014 của Văn phòng Chính phủ về việc tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh MBH. Qua thanh tra tại 5 DN sản xuất MBH (có mẫu mũ đang lưu thông trên thị trường không đạt chất lượng) cho thấy, số mẫu mũ thuộc lô đã thử nghiệm không đạt chất lượng đã sản xuất khoảng 7.000 chiếc.

* Hiện các quy định liên quan đến MBH đã tương đối đầy đủ, nhưng tại sao các vi phạm về chất lượng MBH vẫn nhiều, nguyên nhân do đâu thưa ông?

 

Qua kiểm tra xe tải mang biển kiểm soát 30P – 8548, Đội quản lý thị trường số 4 phát hiện 550 mũ bảo hiểm không có hóa đơn chứng từ chứng minh hợp pháp của lô hàng, không có giấy chứng nhận hợp quy và có dấu hiệu làm giả tem CR. Tài xế điều khiển phương tiện khai nhận, anh được thuê vận chuyển lô hàng này từ Nam ra Bắc. Đội đã phối hợp với Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Quảng Trị xác định toàn bộ số tem dán trên mũ của lô hàng này là giả. Số mũ này nếu bóp mạnh sẽ bị biến dạng.

Qua kết quả thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy mẫu MBH không đạt chủ yếu là do không đáp ứng chỉ tiêu độ bền hấp thụ xung động (lớp xốp bên trong mũ). Một số DN đã có kiến nghị cho rằng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về MBH của Việt Nam theo QCVN 2:2008 đưa ra một số chỉ tiêu quá cao.

Do đó, Bộ KHCN đang nghiên cứu, xem xét, bởi cũng có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau, có ý kiến cho rằng, nên giữ nguyên các quy định vì khi ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về MBH chúng ta đã có nghiên cứu, tham khảo một số nước trong khu vực và thực tế DN sản xuất mũ đã làm được. Một số ý kiến khác cho rằng, với điều kiện giao thông, thời tiết, văn hóa tiêu dùng… ở Việt Nam thì QCVN 2: 2008 là chưa phù hợp.

* Qua phản ánh ở một số nơi đang xuất hiện tình trạng tem hợp quy giả nhằm che mắt người tiêu dùng,  ông phản hồi ra sao về thông tin này?

Qua đợt thanh tra vừa qua, có thể thấy, các DN sản xuất mũ đã thực hiện tốt quy định về chứng nhận Hoàn thiện sổ sách kế toán hợp quy cho các kiểu loại mũ mà họ sản xuất, và sử dụng dấu hợp quy (CR) cho từng kiểu loại mũ đã được chứng nhận. Tuy nhiên, thực tế có một vấn đề đang phát sinh, theo quy định hiện nay, thì mẫu MBH sau khi được cấp giấy chứng nhận hợp quy, DN sẽ tự in tem theo mẫu mà đơn vị chứng nhận đã cấp để dán lên sản phẩm của mình. Nhiều người cho rằng, đây là một kẽ hở để những người sản xuất, buôn bán dễ lợi dụng. Thực tế đã phát hiện việc DN chứng nhận hợp quy cho mẫu mũ này nhưng lại dán lên nhiều mẫu khác. Như vậy, dấu hợp quy CR trong nhiều trường hợp không phải là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

* Theo ông, cần có thêm những giải pháp gì để thực hiện tốt những chính sách quản lý MBH?

Bộ KHCN đang chỉ đạo cho các đơn vị liên quan của Bộ để nghiên cứu sửa đổi Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN quy định về công bố hợp chuẩn, công Dịch vụ kế toán trọn gói tại hà nội bố hợp quy. Theo đó, dự kiến sẽ giao cho các tổ chức chứng nhận hợp quy phát hành tem để dán trên các mẫu mũ mà tổ chức đó chứng nhận. Dự kiến, từ nay đến cuối năm sẽ có dự thảo Thông tư mới.

Bên cạnh đó, Bộ sẽ luôn chỉ đạo các cơ quan thực thi ở địa phương, các đơn vị chứng nhận hợp quy tăng cường kiểm tra chất lượng MBH định kỳ và lấy các mẫu mũ đánh giá lại. Ngoài ra, các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, khuyến khích người tiêu dùng không sử dụng MBH giả, mũ thời trang, mũ bày bán vỉa hè…

 Qua phản ánh ở một số nơi đang xuất hiện tình trạng tem hợp quy giả nhằm che mắt người tiêu dùng,  ông phản hồi ra sao về thông tin này?

Qua đợt thanh tra vừa qua, có thể thấy, các DN sản xuất mũ đã thực hiện tốt quy định về chứng nhận hợp quy cho các kiểu loại mũ mà họ sản xuất, và sử dụng dấu hợp quy (CR) cho từng kiểu loại mũ đã được chứng nhận. Tuy nhiên, thực tế có một vấn đề đang phát sinh, theo quy định hiện nay, thì mẫu MBH sau khi được cấp giấy chứng nhận hợp quy, DN sẽ tự in tem theo mẫu mà đơn vị chứng nhận đã cấp để dán lên sản phẩm của mình. Nhiều người cho rằng, đây là một kẽ hở để những người sản xuất, buôn bán dễ lợi dụng. Thực tế đã phát hiện việc DN chứng nhận hợp quy cho mẫu mũ này nhưng lại dán lên nhiều mẫu khác. Như vậy, dấu hợp quy CR trong nhiều trường hợp không phải là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Xin cảm ơn ông!

Theo Nghị định 80/2013/NĐ-CP, chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm về chất lượng trong sản xuất, nhập khẩu, buôn bán sản phẩm, hàng hóa thì mức xử phạt cao nhất được áp dụng là 300 triệu đồng đối với tổ chức, 150 triệu đồng đối với cá nhân.