Sao Cán bộ đẩy khó cho dân

  Sao đẩy cái khó, cái khổ cho dân?  

  Có hợp lý không khi cơ quan quản lý cứ bắt người dân phải chịu thiệt hại bởi lỗi của mình?  

    

Bộ Xây dựng vừa đưa ra dự thảo thảo Nghị định giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép trong đó đề xuất cho phép đất không có bất kỳ giấy tờ gì, nhưng không có tranh chấp thì cũng được cấp phép xây dựng.

Lập tức đề xuất này đã bị đại diện nhiều cơ quan quản lý cho rằng sẽ khiến cho việc quản lý thêm khó khăn, làm nảy sinh tiêu cực ở cấp xã, phường và người dân sẽ có thể chây ì trong việc làm nghĩa vụ tài chính với Nhà nước.

Tuy nhiên, đề xuất này được sự đồng tình ủng hộ của hàng vạn người dân vì họ hy vọng sẽ bớt đi nỗi khổ khi phải đi làm các thủ tục để được cấp sổ đỏ.

Sổ đỏ là một loại giấy tờ quan trọng nhất, cơ bản nhất đối với nhà, đất nhưng có lẽ chính vì thế mà lâu nay là người dân khi làm sổ đỏ vẫn phải “chạy”, phải “xin”. Thủ tục và những rắc rối phát sinh do cán bộ đòi hỏi khi người dân đi xin sổ đỏ là một “mê hồn trận” và là sự hãi hùng với bất kỳ người dân nào.  Dịch vụ kế toán tại hà nội  Nếu họ không “biết ý” thì dù giấy tờ đầy đủ, hợp pháp vẫn cứ bị ách lại mà không rõ lý do. Thậm chí, cách đây chưa lâu, một vị quan chức của Bộ Tài nguyên – Môi trường tiết lộ rằng chính gia đình ông cũng phải bỏ hàng chục triệu đồng “bôi trơn” mới được cấp giấy tờ nhà đất.

Thực trạng trên đây đang diễn ra hàng ngày và nó càng trở nên vô lý khi đáng lẽ ra việc này là nhiệm vụ mà chính quyền và cơ quan quản lý phải làm, bất kể là người dân có yêu cầu hay không. Nói cách khác là chính quyền phải thực hiện quản lý đất đai và các biến động trong sử dụng đất của tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng đất; không có lẽ gì người dân lại phải bỏ tiền ra “xin” để mảnh đất của họ được chính quyền “biết” và “theo dõi”. Chính vì sự vô lý này cứ nghiễm nhiên tồn tại nên trong nhiều trường hợp đã đẩy người dân vào tình cảnh chạy như đèn cù khi làm việc với cơ quan Nhà nước và từ đó họ buộc phải chọn một trong số những giải pháp là đưa hối lộ hoặc cứ sử dụng đất mà bất chấp các quy định của luật pháp.

Dịp này, Sở Tư pháp TP cũng có báo cáo về công tác CCHC của Sở trong giai đoạn 2011-2013. Theo đó, Sở đã chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng và trình UBND TP ban hành quyết định về quy chế liên thông nhóm thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực hộ tịch, bảo hiểm y tế và đăng ký quản lý cư trú trên địa bàn TP. Theo đó, 100% xã, phường, thị trấn trên địa bàn TP triển khai thực hiện liên thông. Cải cách này mang lại hiệu quả thiết thực, sự hài lòng và được người dân ủng hộ.

Ông Từ Dương Tuấn - Ảnh: N.Hà
- Theo quy định, chỉ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành chính yêu cầu thành phần hồ sơ phải có bản sao có chứng thực thì người dân mới phải nộp bản sao có chứng thực. Còn tất cả thủ tục chỉ quy định nộp bản sao thì người dân có quyền lựa chọn nộp một trong ba bản sao: bản sao từ sổ gốc, bản sao kèm theo bản chính để người nhận hồ sơ đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực.

 

Nghị định 79/2007 của Chính phủ về chứng thực đã hạn chế tối đa tình trạng yêu cầu người dân phải nộp bản sao có chứng thực các loại giấy tờ tràn lan nên đã quy định chặt chẽ như trên. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao là phải đối chiếu với bản chính và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao đối với bản chính các loại giấy tờ, chứ không được yêu cầu dân phải nộp bản sao có chứng thực.

Hiện nay hầu như thủ tục hành chính quy định các loại giấy tờ có trong hồ sơ đều không cần phải chứng thực. Nếu trong thủ tục chỉ ghi bản sao mà người tiếp nhận yêu cầu người dân phải nộp bản sao có chứng thực là sai quy định.

* Loại bản sao nào có mức độ tin cậy cao nhất, thưa ông?

- Thực chất ba loại bản sao trên đều có mức độ tin cậy như nhau. Bản sao có chứng thực có thể bị làm giả hoặc bản chính đã bị hủy, bị thu hồi, bị thất lạc... Trong khi đó, bản  kế toán thuế trọn gói  sao có bản chính đi kèm đạt độ tin cậy cao hơn, người nhận hồ sơ tiếp cận được với bản chính, đối chiếu và kiểm tra được độ chính xác.

* Nếu việc đối chiếu bản sao với bản chính có lợi hơn thì tại sao nhiều nơi tiếp nhận hồ sơ của dân không áp dụng?

Đó là quy định xóa đăng ký thường trú với người đi tù hoặc người xuất cảnh từ 2 năm trở lên của Bộ Công an tại Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Cư trú; và quy định cấm người có bằng chứng về vi phạm quy chế thi “không được phát tán thông tin cho người khác dưới bất cứ hình thức nào” của Bộ GD&ĐT tại tại thông tư số 04 (trích Điều 42a Quy chế Thi tốt nghiệp THPT 2013).

Đáng chú ý, cả hai quy định vô lý trên không những bị công luận phản ứng mà ngay cả những vị lãnh  Làm sổ sách kế toán  đạo cao cấp, người đứng đầu Quốc hội và Văn phòng Chính phủ trong phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn của mình cũng ngay lập tức lên tiếng.

- Trước đây chứng thực bản sao do các phòng công chứng thực hiện đạt độ tin cậy cao nên các tổ chức muốn nhận loại bản sao có chứng thực (còn gọi là có công chứng). Ngoài ra, do người tiếp nhận hồ sơ có tâm lý sợ trách nhiệm nên buộc người dân phải đi chứng thực bản sao để đẩy trách nhiệm này cho đơn vị chứng thực bản sao (thường là UBND cấp xã, phường). Bên cạnh đó, nhiều người tiếp nhận hồ sơ sợ mất thời gian đối chiếu bản sao và bản chính, nhất là những hồ sơ có nhiều loại bản sao. Trường hợp này, người tiếp nhận hồ sơ đẩy khó cho người dân, giành phần thuận tiện cho mình.

* Một số cơ quan, đơn vị chỉ nhận bản sao có chứng thực trong thời hạn ba tháng hoặc sáu tháng, có đúng không, thưa ông?

- Pháp luật hiện hành không có quy định nào hạn chế thời gian sử dụng bản sao đã được chứng thực hoặc bản sao được cấp từ sổ gốc. Vì vậy, các cơ quan từ chối nhận bản sao có chứng thực hoặc bản sao từ sổ gốc quá sáu tháng, quá ba tháng là sai quy định.

* Sở Tư pháp TP sẽ rà soát, chấn chỉnh việc yêu cầu bản sao có chứng thực như thế nào?

- Không phải đến khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ thị 17 thì Sở Tư pháp TP mới tham mưu UBND TP rà soát mà đã thường xuyên làm công việc này trong quá trình góp ý xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của địa phương và trung ương, đồng thời tham mưu cho UBND TP ban hành chỉ thị về nội dung này. Hiện nay Sở Tư pháp TP đang kiểm tra, khảo sát, đánh giá về mức độ lạm dụng yêu cầu chứng thực bản sao trên địa bàn cùng với đoàn kiểm soát thủ tục hành chính đối với các sở ban ngành trên địa bàn TP theo chỉ đạo của UBND TP để tham mưu cho UBND TP kế hoạch chấn chỉnh việc lạm dụng bản sao có chứng thực một cách hiệu quả.

Tuy nhiên, thực tế các tổ chức xã hội hoặc các doanh nghiệp có thói quen yêu cầu người nộp giấy tờ phải nộp bản sao có chứng thực như nộp hộ khẩu, CMND khi xin việc. Đây là quy định riêng của các tổ chức, Nhà nước không can thiệp được.